Chủ Nhật, 29 tháng 4, 2012

mot so tai lieu on thi hoc ki 2 lop 10 ne


      ¤N TËP ch­¬ng: c¸c ®Þnh luËt b¶o toµn
PhÇn 1: tr¾c nghiÖm
C©u 1: Chän c©u sai
A.Lùc ®µn håi thùc hiÖn c«ng.
B.Lùc ma s¸t thùc hiÖn c«ng.
C.Träng lùc thùc hiÖn c«ng.
D.Trong chuyÓn ®éng trßn ®Òu, lùc h­íng t©m thùc hiÖn c«ng.
C©u 2:Lùc nµo sau ®©y lµ lùc thÕ ?
A.Lùc v¹n vËt hÊp dÉn                                           B.Träng lùc
C.Lùc ma s¸t                                                          D.Lùc ®µn håi
C©u 3 : Khèi l­îng cña mét vËt gi¶m ®i hai lÇn vµ vËn tèc cña nã t¨ng lªn hai lÇn th× ®éng n¨ng :
A.Kh«ng ®æi                                                          B.t¨ng lªn 2 lÇn
C.t¨ng lªn 4 lÇn                                                      D.gi¶m ®i 2 lÇn
C©u 4: xe t¶i vµ « t« con ®ang chuyÓn ®éng víi cïng vËn tèc th× t¾t m¸y vµ tõ tõ dõng l¹i do ma s¸t. HÖ sè ma s¸t lµ nh­ nhau. Thêi gian cho ®Õn khi dõng l¹i (t1) so víi thêi gian dõng l¹i cña « t« con (t2) lµ:
A.t1>t2            B.t1<t2           C.t1=t2           D.kh«ng ®ñ d÷ liÖu ®Ó kÕt luËn.
*Mét xe chë c¸t khèi l­îng M ®ang chuyÓn ®éng víi vËn tèc V. Mét viªn ®¹n khèi l­îng m bay ®Õn víi vËn tèc v nghiªng gãc α so víi ph­¬ng ngang vµ c¾m vµo trong c¸t. Dïng th«ng tin nµy ®Ó tr¶ lêi c©u 5,6,7.
C©u 5: sau khi viªn ®¹n c¾m vµo, xe c¸t chuyÓn ®éng víi vËn tèc u cã ®é lín vµ h­íng lµ :
A.u<v  vµ cïng chiÒu ban ®Çu                 B.u<v vµ ng­îc chiÒu ban ®Çu
C.u=0 xe c¸t dõng l¹i
D.x¶y ra 1 trong 3 tr­êng hîp trªn tuú thuéc vµo ®é lín cña v.
C©u 6: víi gi¸ trÞ nµo cña v th× xe c¸t dõng l¹i
A.(MVcos α)/m     B.(MV)/mcosα     C.(MVcosα)/(M+m)   D.(MV)/(M+m)cosα
C©u 7: trong thêi gian ®¹n c¾m vµo, ¸p lùc cña xe c¸t lªn mÆt ®­êng
A.t¨ng                          B.gi¶m                         C.kh«ng ®æi                                          D.x¶y ra 1 trong 3 TH trªn tuú thuéc thêi gian ®¹n g¨m vµo.
C©u 8: Mét khÈu song khèi l­îng M=4kg b¾n ra viªn ®¹n khèi l­îng m=20g. VËn tèc ®¹n ra khái nßng song lµ v=600m/s. Sóng giËt lïi víi vËn tèc v’ cã ®é lín lµ:    A.-3m/s    B.3m/s     C.1,2m/s    D.-1,2m/s
C©u 9: hai xe cã khèi l­îng m1 vµ m 2 chuyÓn ®éng ng­îc chiÒu nhauvíi vËn tèc v=10m/s ; v’=4m/s. Sau va ch¹m hai xe bÞ bËt trë l¹i víi cïng vËn tèc lµ 5m/s. TØ sè khèi l­îng cña hai xe lµ:   A.0,6     B.0,2    C.5/3   D.5
*Mét viªn ®¹n khèi l­îng M ®ang bay theo ph­¬ng ngang víi vËn tèc v th× næ thµnh 2 m¶nh. M¶nh m1 bay th¼ng ®øng xuèng víi vËn tèc v1. Dïng th«ng tin nµy ®Ó tr¶ lêi c©u 11,12.
C©u11: nÕu M=5kg, v=200  m/s,m1=2kg, v1=500m/s th× gãc bay cña m¶nh thø hai víi ph­¬ng ngang lµ:    A.30’    B.45’   C.60’   D.37’
C©u12: víi sè liÖu trªn vËn tèc m¶nh thø hai lµ:
A.2000(m/s)      B.2000/3(m/s)      C.500  (m/s)       D.2000/  (m/s)
C©u13: khèi l­îng cña mét vËt gi¶m ®i 2 lÇn vµ vËn tèc cña nã t¨ng lªn 2 lÇn th× ®éng n¨ng: A.kh«ng ®æi  B.t¨ng 2 lÇn   C.t¨ng 4 lÇn  D.t¨ng 8 lÇn   E.gi¶m 2 lÇn
 C©u14: lùc nµo sau ®©y kh«ng lµm vËt thay ®æi ®éng n¨ng
A.lùc cïng h­íng víi vËn tèc vËt
B.lùc vu«ng gãc  víi vËn tèc vËt
C.lùc ng­îc h­íng víi vËn tèc vËt
D.lùc hîp víi vËn tèc 1 gãc nµo ®ã.
C©u 15: ®éng n¨ng cuña vËt t¨ng khi?
A.vËn tèc vËt d­¬ng        B.gia tèc vËt d­¬ng        C.gia tèc vËt t¨ng
D.ngo¹i lùc t¸c dông lªn vËt sinh c«ng d­¬ng.
C©u 16: mét lùc F kh«ng ®æi lµm vËt b¾t ®Çu chuyÓn ®éng (v=0) vµ ®¹t ®­îc vËn tèc v’ sau khi ®i ®­îc qu·ng ®­êng s. NÕu t¨ng lùc t¸c  dông lªn 3  lÇn th× vËn tèc ®¹t ®­îc bao nhiªu khi cïng ®i ®­îc  qu·ng ®­êng s.
A.  .v                        B.3.v                     C.6.v                          D.9.v
C©u17: hÖ thøc liªn hÖ gi÷a ®éng l­îng p vµ ®éng n¨ng W® cña mét vËt khèi l­îng m lµ:   A.W®=mp²      B.2W®=mp²      C.p²=2mW®         D.p²=4m 
C©u18: chän c©u sai:
A.khi c¸c ngo¹i lùc t¸c dông lªn vËt sinh c«ng d­¬ng th× ®énh n¨ng cña vËt t¨ng
B. khi c¸c ngo¹i lùc t¸c dông lªn vËt sinh c«ng ©m th× ®énh n¨ng cña vËt gi¶m.
C.khi vËt chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu th× ®éng n¨ng vµ ®éng l­îng cña vËt kh«ng ®æi
D.Khi vËt chuyÓn ®éng trßn ®Òu th× ®éng n¨ng vµ ®éng l­îng cña vËt kh«ng ®æi.
C©u 19 : Mét «t« con khèi l­îng 300kg chuyÓn ®éng nhanh dÇn ®Òu víi gia tèc a=1m/s². §é biÕn thiªn ®éng l­îng cña «t« sau thêi gian 2s lµ bao nhiªu?

A.   600kgm/s.
B.    700kgm/s.
C.    800kgm/s.
D.   900kgm/s.

C©u 20 : Dïng bóa cã khèi l­îng 2kg ®Ó ®ãng ®inh vµo gç. Vën tèc bóa lóc ch¹m vµo ®inh lµ v=5m/s vµ sau ®ã ®inh ngËp s©u vµo vµo gç 2cm. TÝnh lùc c¶n trung b×nh cña gç vµo ®inh lµ bao nhiªu ?

A.   1250N
B.    1560N
C.    1920N
D.   210N

PhÇn hai : tù luËn
Bµi 1: mét lß xo ®Æt n»m ngang cã ®é cøng k=105N/m. Dïng mét vËt khèi l­îng 2kg mãc vµo mét ®Çu lß xo, ®Çu kia gi÷ cè ®Þnh, lµm nã bÞ nÐn mét ®o¹n 10cm. Sau khi th¶ tù do, vËt bÞ lß xo ®Èy vµ chuyÓn ®éng ®­îc 15cm th× dõng. HÖ sè ma s¸t tr­ît gi÷a vËt vµ mÆt n»m ngang lµ ?

Bµi 2 : bµi 3 trang 181 sgk vËt lÝ 10 NC.


Đề 1
Phần I: Trăc nghiệm(5điểm)
Câu 1: Để phân biệt O2 và O3 có thể dùng hóa chất nào dưới đây?


A:Cu
B:H2
C: Dung dịch KI và hồ tinh bột
D:Hồ tinh bột

Câu2: Chất nào sau đây bị thụ động với H2SO4đặc?


A:Fe
B:Al
C:Cu
D: cả A và B


Câu3: súc khí SO2 và dung dịch Brôm sẽ quan sát được hiện tượng?


A: dd chuyển sang màu vàng
B: dd mất màu
C: dd vẫn có màu nâu
D: dd bị vẩn đục


Câu4: Phản ứng điền chế oxi trong phòng thí nghiệm là?


A: 2H2O--đp-->2H2 +O2
B: 2KMnO4O--to-->K2MnO4+MnO2 +O2
C: 2Al2O3--to-->4Al +3O[SUB]2[/SUB
D:2KI+O3+ H2O-->I2 +2KOH+O[SUB]2[/SUB


Câu5: chất có tính oxh mạnh nhất là?


A: Oxi
B: Ozon
C: Selen
D: Lưu huỳnh

Câu6: Tính thể tích dung dịch NaOH 0,1M cần để trung hòa 100mldung dịch H2SO49,8%(D=1,15g/ml) là?


A: 2,5l
B: 2,3l
C: 2l
D: 3,5l


Câu7: Chất nào trong các chất sau đây vừa có tính oxh vừa có tính khử?


A: H2S
B: H2SO4đặc
C: SO3
D: SO2


Câu8: Hòa tan KL A có HT II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng 10,7% thu được dung dịch muối có nồng đọ 14,36%.Kim loại A là?


A: Mg
B: Zn
C: Ca
D: Ba


Câu9: Hỗn hợp khí nào sau đây có thể cùng tồn tại?


A: Cl2 và O2
B: NH3 và HCl
C: HI và O3
D: H2S và SO2


Câu 10: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm người ta dùng KMnO4 và KClO3. Nếu lấy cùng số mol của 2 chất trên và đem nhiệt phân hoàn toàn thì thể tích oxi sinh ra (đktc) của chất nào lớn hơn?


A: VO2/KMnO4<VO2/KClO3
B: VO2/KMnO4>VO2/KClO3
C: VO2/KMnO4=VO2/KClO3
D: không xác định


Phần II: Tự luận (5điểm)
câu 1: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất khí riêng biệt:SO2, H2S, O2, O3
câu2: Cho 13g KL X HT II tác dụng hết với axit H2SO4 loãng , kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 4,48(l)H2(đktc)
a)xác đinh tên KL X
b) Cô cạn dung dịch Y được m g muối khan. tính m?
c) Tính thể tích SO2(đktc) thu được khi cho lượng kim loại trên tác dụng hết vớixit H2SO4 đặc(giả sử S+6 chỉ bị khử thành S+4
THE END!



Đề kiểm tra hóa THPT Thái Phiên
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1. Chất nào sau đây vừa có tính oxy hóa, vừa có tính khử
A. SO2                    B. H2S                    C. O3       D. H2SO4
Câu 2. Cho phản ứng Fe+SàFeS,lượng lưu huỳnh(S)cần phản ứng hết với 28 gam sắt (Fe) là
A. 16 g                      B. 8 g                     C. 1 g                         D. 6,4 g
Câu 3. Nguyên tắc pha loãng axit Sunfuric đặc là:
A. Rót từ từ axit vào nước và đun nhẹ     B. Rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ
C. Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ  D. Rót từ từ nước vào axit và đun nhẹ
Câu 4. Hoà tan hoàn toàn 8,9g hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn bằng H2SO4 loãng sau phản ứng thu được 0,4g hiđro. Khối lượng muối khan thu được là:
A. 14g                        B. 29,7g                  C. 27,9g                               D. 28,1g
Câu 5. Cho sô ñoà phaûn öùng sau: . A, B, C laàn löôït laø
 A. NaHSO4, NaHSO3, SO2.                       B. Na2SO3, SO2, H2SO4.
C. Na2SO3, NaCl, NaBr.                           D. Na2SO4, SO3, H2SO4.
Câu 6. H2SO4 đặc nguội có thể tác dụng được với tất cả chất trong dãy nào sau đây:
A. Fe, Al                   B. Al, Zn                C. Mg, Zn                  D. Fe, Zn
Câu 7. Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO2 và CO2.
A. dd Ba(OH)2 B. dd NaOH           C. dd Ca(OH)2 D. dd nước Br2
Câu 8. Tỷ khối của hỗn hợp X gồm O2 và O3 so với H­2 là 18. Phần trăm thể tích của O2 và O3 có trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 75 & 25                 B. 50&50               C. 20 & 70                 D. 25 & 75
Câu 9. Dãy chất nào sau đây tác dụng được với H2SO4 loãng:
A. Mg, Ag                  B. C, CO2         C. Fe, Fe(OH)3             D. Cu, Cu(OH)2
Câu 10. Khối lượng (g) của 50 lit khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 71,4                      B. 68                      C. 75                                   D. 84
Câu 11. Khi đốt cháy 8 g S trong 6.4 g oxi. Hỏi khối lượng SO2 tạo thành:
A. 18.2 g                    B. Kết quả khác     C. 16 g                       D. 12.8 g
Câu 12. Cho từ từ 2,24 lit SO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Muối tạo thành sau phản ứng

A. Hỗn hợp Na2SO3 và NaHSO3
B. NaHSO3
C. Na2SO4
D. Na2SO3

Câu 13. Hỗn hợp chất có thành phần theo khối lượng 5.88% H2 và 94.12 % S hợp chất có công thức hóa học là:
A. HS                        B. Công thức khác                                  C. HS2 D. H2S
Câu 14. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào sau đây ?

A. CaCO3
B. (NH4)2SO4
C. NaHCO3
 D. KClO3

Câu 15. Dung dịch nào sau đây được dùng để nhận biết ion sunfat
A. Ba(OH)2 B. AgNO3 C. KOH                   D. NaCl
Câu 16. Cho hỗn hợp khí gồm 0,8 g oxi và 0,8 g hyđro tác dụng với nhau, khối lượng nước thu được
A. 1,2 g                      B. 1,6 g                  C. 1,4 g                   D. 0,9 g
II. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 17. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào bình đựng 300 ml dung dịch KOH 0,5M. Cô cạn dung dịch ở áp suất thấp thì thu được m gam chất rắn. Tính m
Câu 18. Cho 12g hỗn hợp hai kim loại Cu, Fe tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc,nóng, dư thu được 5,6 lít SO2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc và dung dịch X. Cho KOH dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa, nung kết tủa ngoài không khí thu được a gam một chất rắn.
a.Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp?
b.Tính giá trị của m và của a?
Cho biết : O=16, S=32,Na=23, H=1, K=39,Al= 27, Fe= 56                                                                               
                                  ………………HẾT ……………………

Đề 3
Khoanh tròn vào đáp án đúng :
1/ Dãy chất nào chứa các chất vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử :

A. Cl2,F2,I2
B.S,SO2,Br2
C.O3,H­2S,S
D. Na,SO2 ,S

2/ Cho a gam nhôm tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được 3,36 lít khí ( đktc) .Gía trị của a là:

A. 4,05 g
B. 5,4 g
C. 8,1 g
D. 2,7 g

3/ Cho 2,24 lít khí SO2( đktc)  tác dụng với dd KOH dư .Khối lượng muối thu được là:

A. 18,8 g
B. 15,8 g
C. 12,0 g
D. 12,8 g

4/ Cho H2S tác dụng với dd NaOH dư. Muối tạo thành là :

A. Na2S
B. NaHS
C. Na2SO3
D. NaHS và Na2S

5/ Axit H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây :

A. Al,Fe
B.Ag,FeO
C.Fe­2O3,CuO
D. Cu,CuO

6/ Chất nào sau đây phản ứng với dd H2SO4 đặc,nóng không tạo được sản phẩm khử :

A. MgO
B. Cu
C. Fe(OH)2
D. FeSO4

7/ Chất nào sau đây có thể làm mất màu dd Brom :

A. SO3
B. H­2
C. SO2
D. O2

8/ Nguyên tắc pha loãng H2SO4 đặc là:

A. Cho một dòng nhỏ axit vào nước .
B. Cho từ từ nước vào axit .
C. Cho axit và nước vào cùng một lúc.
D. Cả A,B,C đều đúng .

9/ Sơ đồ phản ứng nào viết sai :

A. FeO + H2SO4 đặc,nóng →        Fe2(SO4)3 + H2O + SO2
B. Fe + H2SO4 loãng  →      FeSO4 + H2
C. Fe + H2SO4 loãng  →      Fe2(SO4)3 + H2
D. FeO+ H2SO4 loãng →       FeSO4 + H2


10/ Phát biểu nào sau đây sai:
A. H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh
B. SO2 vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử
C.S là chất chỉ thể hiện tính oxi hóa
D. H2S là chất khử mạnh
11/ Cho các sơ đồ phản ứng :   Hợp chất khí X + Hợp chất khí Y  →     Z(rắn) + H2O

Z + Fe  →     T
T + HCl →      Khí X .

Vậy X,Y,Z,T lần lượt là :

A. SO2, H2S,S,FeS
B. H2S,Cl­2,S,FeS
C. H2S,O­2,I2,FeI
D. H2S,SO­2,S,FeS

12/ Axit H2SO4 có thể làm khô các khí nào sau đây :

A. O2
B. H2S
C. CO­2
D. Cả A,C đều đúng

13/ Cho 20 gam hỗn hợp hai kim loại có hóa trị II tác dụng với dd H2SO4 loãng thu được 11,2 lít khí H2 (đktc) .Khối lượng muối khan thu được là:

A. 86 gam
B. 50 gam
C. 68 gam
D. Kết quả khác

14/ Chọn câu phát biểu sai :
A. Dung dịch hiđrosunfua có tính axit yếu
B. Khí hiđrosunfua tan trong nước tạo thành dd axit sunfuric
C. Khí hiđrosunfua có tính khử mạnh
D. Khí hiđrosunfua tan ít trong nước
15/ Chọn câu phát biểu sai :
A. Oxi là chất oxi hóa mạnh
B. Oxi là khí duy trì sự hô hấp
C. Oxi là khí không màu,không mùi,không vị
D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết các kim loại
16/ Cho sơ đồ phản ứng : Mg + H2SO4 đặc,nóng  →      MgSO4 + H2S + H2O
Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng sau khi đã cân bằng là :

A. 15
B. 17
C. 9
D. 10

17/ Phản ứng nào sau đây H2S thể hiện tính axit :

A. NaOH + H2S →        NaHS + H2O
B. NaOH + H2S→        Na2S + H2O
C. H2S + Pb(NO3)2 →PbS + HNO3
D. Cả A,B,C đều đúng

18/ Cấu hình e nào là của ion O2- (số hiệu nguyên tử oxi là 8):

A. 1s22s22p4
B. 1s22s22p2
C. 1s22s22p5
D. 1s22s22p6

19/ Nhận biết các dd sau BaCl2,NaCl,H2SO4 bằng thuốc thử nào sau đây :

A. Qùi tím
B. DD BaCl2
C. DD NaCl
D. Cả A,B đều đúng

20/ Dãy chất nào sau đây có chứa các chất không phản ứng với dd H2SO4 loãng :

A. FeO,MgO,NaOH,Ca
B.Al,ZnO,CuO,Mg
C.S,Fe,CuO,ZnO
D. Ba,BaO,CaCO3,FeS

21/ Cho 4,48 lít khí H2S tác dụng với 200 ml dd NaOH 1,5 M .Muối thu được là:

A. NaHS,Na2S
B. NaHS
C. Na2S
D. Không xác định được

22/ Phân biệt hai dd Na2SO4 và Na2S bằng thuốc thử nào sau đây :

A. DD Pb(NO3)2
B. DD NaOH
C. DD H2SO4
D. Cả A,C đều đúng

23/ Dãy chất nào sau đây có chứa các chất phản ứng với SO2 :

A. N2,dd Ca(OH)2,H2O
B. DD NaOH,O2,H2S,dd Br2
C. CO2,dd Pb(NO3)2,dd KOH
D. DD NaOH,O2,H2S,S

24/ Cho 3,2 gam Cu tác dụng với H2SO4 đặc,nóng dư.Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là :

A. 1,12 lít
B. 22,4 lít
C. 2,24 lít
D. 1,68 lít

25/ Cho 6,4 gam S tác dụng với 5,6 gam Fe.Khối lượng muối thu được là:

A. 10,40 g
B. 8,80 g
C. 12,0 g
D. Kết quả khác

26/ Chọn câu phát biểu đúng:
A. Oxi lỏng và khí oxi là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi
B. Oxi lỏng và ozon là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi
C. Khí oxi và ozon là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi
D. Cả B,C đều đúng
27/ Để chuyển hóa hoàn toàn 4,8 gam S thành SO2 thì thể tích không khí ở  đktc cần dùng :

A. 15,8 lít
B. 16,8 lít
C. 17,8 lít
D. 18,8 lít

28/ Để oxi hóa hoàn toàn 8,1 gam kim loại R có hóa trị n cần 25,2 lít không khí ở  đktc .Tên kim loại R là :

A. Fe
B. Zn
C. Au
D. Al

29/ Để loại bỏ nước ra khỏi khí oxi ẩm thì sử dụng chất nào sau đây là tốt nhất:

A. Al2O3
B. CuSO4
C. H2SO4 đặc
D. Nước vôi trong

30/ Chọn câu phát biểu đúng:
A. Ozon có tính oxi hóa yếu hơn oxi
B. Ozon có tính oxi hóa mạnh,phá hủy nhiều hợp chất hữu cơ và kim loại
C. Oxi và lưu huỳnh có số oxi hóa -2 trong mọi hợp chất.
D. Oxi lỏng và khí oxi là hai dạng thù hình của nhau
31/ Để oxi hóa hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp Mg và Al cần dùng vừa đủ 5,6 gam khí oxi. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Mg và Al trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 60% và 40%
B. 70% và 30%
C. 50% và 50%
D. 64% và 36%

32/ Oxi không tác dụng với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường :

A. Au
B. Al
C. Fe
D. Zn


33/ Anion X2- có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6.Cation Y3+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6.Tên của X và Y lần lượt là :

A. Oxi và sắt
B. Lưu huỳnh và oxi
C. Oxi và nhôm
D. Oxi và cacbon

34/ Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí X gồm ozon và oxi đối với khí hiđro bằng 18 .Thành phần phần trăm theo thể tích của ozon và oxi trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 25% và 75%
B. 30% và 70%
C. 60% và 40%
D. 50% và 50%

35/ Lưu huỳnh có thể tồn tại ở trạng thái  số oxi hóa nào:

A. -2,+4,+5,+6
B. -3,+2,+4,+6
C. -2,0,+4,+6
D. +1,0,+4,+6

36/ Lưu huỳnh có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây:

A. Al2S3
B. H2S
C. H2SO4
D. SO2

37/ Cho phản ứng: S + 2H2SO4 →3SO2 + 2H2O .Tỉ lệ số nguyên tử S bị khử và bị oxi hóa lần lượt là :

A. 1:2
B. 1:3
C. 3:1
D. 2:1

38/ Đốt cháy hết 8 gam S ,dẫn sản phẩm hòa tan hết trong 66 gam nước.Nồng độ phần trăm của dd thu được :
A. 20%                        B. 25%                        C. 15%                       D. 30%
39/ Cho phản ứng:  3S + 2KClO3 2KCl + 3SO2. Lưu huỳnh đóng vai trò là :

A. Chất oxi hóa
B. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
C. Chất khử
D. Chất lưỡng tính


40/ Nung nóng hỗn hợp gồm 6,4 gam S và 2,6 gam Zn trong một bình kín không có oxi.Sau phản ứng thì chất nào còn dư và có khối lượng là bao nhiêu :

A. S và dư 4 g
B. Zn và dư 5,12 g
C. Cả hai đều dư và dư 7,12 g
D. S và dư 5,12 g

41/ Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa,vừa có tính khử:

A. Cl2,O3,S
B. S,Cl2,Br2
C. Na,F2,S
D. Br2,O2,Ca

42/ Một hợp chất sunfua của kim loại R có hóa trị III,trong đó S chiếm 64% theo khối lượng.Tên của R là:
A. Fe                                B. Au                          C. Bi                            D. Al
43/ Khí SO2 được điều chế từ :

A. Cu + H2SO4(dd)
B. Na2SO3 + HCl
C. PbS +O2
D. Tất cả đều đúng

44/ Cho sơ đồ phản ứng :
Mg + H2SO4 đặc,nóng   →     MgSO4 + H2S + H2O .
Hệ số cân bằng của phản ứng là:

A. 4,4,5,1,4
B. 5,4,4,4,1
C. 4,5,4,1,4
D. 1,4,4,4,5

45/ Đốt cháy hoàn toàn 19 gam chất A thu được 5,6 lít CO2(đktc) và 32 gam SO2(MA<86). Công thức của A là :      A. H2S                         B. CS2 C. CaC2 D. CO
46/ Một hợp chất khí X nặng gấp 17 lần khí hiđro.Khi đốt 3,4 gam khí này thu được 6,4 gam anhiđric sunfurơ và 1,8 gam nước.CTPT của khí X là:

A. H2SO3
B. CS2
C. H2S
D. SO2

47/ Cho 1 mol SO2 vào nước để được 0,5 lít dd A .Nồng độ mol/l của ddA là:

A. 2M
B. 3M
C. 4M
D. 5M


48/ Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại ớ nhiệt độ thường :

A. Cl2 và H2S
B. SO2 và O2
C. Na2CO3và H2SO3
D. SO2 và O3

49/ Đốt cháy hoàn toàn một lượng khí H2S thu được khí A .Dẫn khí A vào dd Brom dư thu được ddB. Cho một ít dd BaCl2 vào dd B thu được kết tủa C.Vậy A,B,C lần lượt là :

A. SO2,H2SO4và BaSO4
B. S, H2SO4 và BaSO4
C. SO2,HClvà AgCl
D. SO3,H2SO4và BaSO4

50/ Khối lượng thuốc tím có thể oxi hóa 16,8 lít khí sunfurơ (đktc) là:

A. 47,4 g
B. 50 g
C. 45 g
D. 46,4 g

51/ Khí H2 có lẫn các tạp chất là H2S và SO2.Dùng dd nào dưới đây để loại H2S và SO2 ra khỏi H2 :

A. KOH
B. Pb(NO3)2
C. Ba(OH)2
D. Cả A,C đều đúng

52/ Dẫn 8,96 lít SO2 (đktc) vào 500 ml dd NaOH 0,5 M.Muối thu được là gì và có nồng độ M là :

A. Na2SO30,05M và NaHSO30,2M
B. NaHSO30,5M
C. Na2SO30,5M
D. Tất cả đều đúng

53/ Hòa tan m gam SO3 vào 150 gam nước thu được dd có nồng độ % là 27%.Gía trị của m là:

A. 47,4 g
B. 42,4 g
C. 43,4 g
D. 44,4 g


54/ Chỉ dùng một thuốc thử nhận biết các dd sau:  HCl,Na2SO4,NaCl,Ba(OH)2

A. H2SO4
B. AgNO3
C. BaCl2
D. Qùi tím

55/ Nồng độ M của dd H2SO4 35%(d=1,4g/ml) :
A. 5M                          B. 6M                          C. 7M                          D. 8M
56/ CTHH của hợp chất X có thành phần phần trăm theo khối lượng : 35,96%S ; 62,92%O ; 1,12%H

A. H2SO3
B. H2SO4
C. H2S­2O7
D. H2S­2O8

57/ Cặp chất nào có thể tồn tại trong một dung dịch:

A. Na2SO4 và CuCl2
B. BaCl2 và H2SO4
C. Na2CO3 và H2SO4
D. KOH và H2SO4

58/ Cho dd có chứa 44 g NaOH vào dd có chứa 49 g H2SO4. Khối lượng muối thu được là:

A. 61 g
B. 71 g
C. 81 g
D. 91 g

59/ Cho 0,8 g sắt sunfat tác dụng với dd BaCl2 dư thu được 1,398 g 1 chất kết tủa.CTHH của sắt sunfat:

A. FeSO4
B. Fe2(SO4)3
C. Fe3(SO4)2
D. Không xác định được

60/ Hòa tan hoàn toàn 5,4 g kim loại R vào dd H2SO4 loãng thu được 6,72 lít khí H2(đktc). Tên R là:
A. Ba                            B. Fe                          C. Al                            D. Zn
61/ Câu sau gồm hai ý : H2S là một chất khử mạnh và là axit yếu . H2SO4 đặc là một chất oxi hóa mạnh và có tính hút nước mạnh .

A. Cà 2 ý đều sai
B. Ý 1 đúng,ý 2 sai
C. Ý 1 sai,ý 2 đúng
D. Cà 2 ý đều đúng

62/ Hòa tan hoàn toàn m(g) FexOy vào H2SO4 đặc ,nóng thu được 22,4 lít khí(đktc) và 120 gam muối khan.CTPT của oxit là:

A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Không xác định được

63/ Dùng thuốc thử nào để nhận biết các dd sau :HCl,H2SO3 và H2SO4

A. Qùi tím
B. Natri hiđroxit
C. Bari clorua
D. Natri oxit

64/ Cho H2SO4 đặc tác dụng với NaCl rắn trong những điều kiện bình thường vế nhiệt độ và áp suất. Sản phẩm thu được là :
A. 1 muối axit và 1 muối trung hòa
B. 1 muối ,1 bazơ và nước                                                                                                          C. 1 muối axit và 1 khí có tính axit
65/ Cho sơ đồ phản ứng : Cu + H2SO4 đặc,nóng→        CuSO4 + SO2 + H2O .Hệ số cân bằng của phản ứng là:

A. 1,4,1,1,5
B. 1,2,1,1,2
C. 2,4,1,1,6
D. 2,4,2,2,4

66/  Chọn câu phát biểu sai:
A.Oxi là khí không màu, không mùi,duy trì sự cháy và sự hô hấp
B. Ozon oxi hóa hầu hết các kim loại kể cả bạc ở nhiệt độ thường                                           C. Oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh nhưng tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi rất nhiều lần
D. Ozon là một hợp chất của oxi có tính oxi hóa mạnh
67/ Chất nào sau đây tác dụng với dd H2SO4 đặc,nóng cho sản phẩm khử SO2:

A. CuO
B. Fe2O3
C. FeO
D. Fe(OH)2

68/ Cho sơ đồ phản ứng xảy ra với các hợp chất khí :
X( khí) +Y(khí)   →    T(rắn) + H2O.X và Y có thể là:

A. H2S,SO2
B. SO2,O2
C. S­O3,H2S
D. H2S­,N2

69/ Cho dd NaOH tác dụng với SO2 dư,muối thu được là :

A. Muối trung hòa
B. Muối axit
C. Cả hai muối
D. Không xác định được

70/ Cho phản ứng: SO2 + Br2+ 2H2O  →   H2SO4 + 2HBr .
Kết luận nào sau đây đúng nhất :
A. S bị oxi hóa và Br bị khử
B. S bị khử và Br bị oxi hóa
C. Không có chất nào bị khử hay bị oxi hóa
D. S trong SO2 bị oxi hóa và Br trong Br2bị khử
71/ Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi vì :
A. Ozon có tính tiệt trùng cao
B. Ozon có tính độc
C. Ozon dễ bị phân hủy tạo ra oxi nguyên tử
D. Cả A,C đều đúng
72/ Nhận biết các dd NaNO3,Na2SO4,NaOH bằng thuốc thử nào sau đây :

A. Qùi tím và dd BaCl2
B. Qùi tím và dd AgNO3
C. DD HCl và dd BaCl2
D. DD BaCl2


73/ Cho 20 gam SO3 vào dd NaOH 2M để tạo ra muối Na2SO4 thì thể tích dd NaOH cần dùng:
A. 0,5 lít                     B. 0,25 lít                    C. 0,2 lít                      D. 0,05 lít
74/ Trong PTN người ta có thể điều chế oxi từ sự nhiệt phân chất nào sau đây :

A. MgCO3
B. KMnO4
C. KClO3
D. Cả B,C đều đúng

75/ Phản ứng nào giải thích hiện tượng SO2 làm mất màu của dd brom :

A. S + 2H2SO4 →3SO2 + 2H2O
B. 2H2S + SO2 →3S + 2H2O
C. SO2 + Br2+ 2H2O   →  H2SO4 + 2HBr
D. Cả B,C đều đúng

76/ Trong các phản ứng sau,phản ứng nào chứng tỏ H2SO4 có tính oxi hóa mạnh :
a. S + 2H2SO4 →3SO2 + 2H2O
b. ZnO +H2SO4 →ZnSO4 + H2O
c. Zn +2H2SO4đặc → ZnSO4 + SO2 + 2H2O
d. Zn +H2SO4 →ZnSO4 + H2

A. a và b
B. c và d
C. a và c
D. Tất cả đều đúng

77/ Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A. Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
B. ZnS +2HCl → ZnCl2 + H2S
C. PbS +2HCl →PbCl2 + H2S
D. CuCl2+Na2S →CuS + 2NaCl
78/ Cho 13 gam kẽm tan hết trong dd H2SO4 loãng thì thể tích khí hiđro thu được ở đktc là :

A. 11,2 lít
B. 3,36 lít
C. 2,24 lít
D. 4,48 lít

79/ Cho 6,4 gam bột  đồng tan hết trong H2SO4đặc nóng  thì thể tích khí sunfurơ thu được ở đktc là :

A. 11,2 lít
B. 3,36 lít
C. 2,24 lít
D. 4,48 lít



80/ Phản ứng nào chứng tỏ S đóng vai trò vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa:
A. S + O2→ SO2
B. S + 2Na → Na2S
C. 2H2S + O2 →2S +2H2O
D. 3S + 6NaOH →2Na2S +Na2SO3 + 3H2O
81/ Đun nóng KNO3 trong một chén sứ ở nhiệt độ cao rồi đưa tàn đóm đỏ vào miệng chén thì :

A. Tàn đóm bùng cháy
B. Tàn đóm tắt ngay
C. Có tiếng nổ lách tách
D.Không có hiện tượng gì


82/ Cho 14,6 gam hỗn hợp Zn và ZnO tác dụng với dd dd H2SO4 loãng thu được 4,48 lít khí hiđro ở đktc thì khối lượng của Zn và ZnO lần lượt là :

A. 8,1 g và 6,5 g
B. 6,5 g và 8,1g
C. 13 g và 1,6g
D. Kết quả khác

83/ Để điều chế oxi trong PTN người ta dùng phương pháp nào :

A. Điện phân nước
B. Điện phân dd CuSO4
C. Chưng phân đoạn không khí
D. Nhiệt phân KMnO4,KNO3


84/ Kết luận nào không đúng khi nói về khả năng phản ứng của lưu huỳnh :
A. S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
B. Hg phản ứng được với S
C. Ở nhiệt độ thích hợp S tác dụng với hầu hết phi kim và thể hiện tính oxi hóa
D. Ở nhiệt độ cao S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hóa
85/ Kết luận nào sau đây không đúng khi nói về lưu huỳnh :
A. Là chất rắn màu vàng
B. Không tan trong nước
C. Không tan trong các dung môi hữu cơ
D. Dẫn điện và nhiệt kém
86/ Để phản ứng vừa đủ với 200 ml dd Ba(OH)2 1M cần dùng bao nhiêu ml dd H2SO4 1M :

A. 200 ml
B. 100 ml
C. 400 ml
D. Kết quả khác

87/ Ở nhiệt độ nào lưu huỳnh ở trạng thái lỏng,màu vàng và rất linh động :

A. 14000C
B. 17000C
C. 1190C
D. 4450C

88/ Khác với nguyên tử O,O2- có :
A. Bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn
B. Bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn
C. Bán kính ion lớn hơn và ít electron hơn
D. Bán kính ion lớn hơn và nhiều electron hơn
89/ Dẫn khí oxi ẩm qua đi qua chất nào sau đây để được khí oxi khô :

A. Al2O3
B.CaO
C. DD Ca(OH)2
D. DD HCl

90/ Liên kết hóa học trong phân tử chất nào dưới đây thuộc liên kết cộng hóa trị có cực :

A. Na2S
B. Na2O
C. NaCl
D. NaF

91/ Oxit nào là hợp chất ion :

A. SO2
B. SO3
C. CO2
D. CaO

92/ Cho phản ứng : SO2 + Br2+ 2H2O   → 2HBr + H2SO4 .
Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong PTHH trên là :
A. 1 và 2                  B. 1 và 1                      C. 2 và 1                    D. 2 và 2
93/ Số oxi hóa của S trong hợp chất oleum H2S2O7 là :

A. +2
B. +4
C. +6
D. +8

94/  Chất vừa có tính oxi hóa , vừa có tính khử :

A. O3
B. H2SO4
C. H2S
D. SO2

95/ Phân tử hoặc ion nào có nhiều electron nhất :

A. SO2
B. SO32-
C. S2-
D.SO42-


96/ Trong các phản ứng sau:
S + 2H2SO4 đặc nóng → 3SO2 + 2H2O.
Tỉ lệ số nguyên tử S bị khử vả số nguyên tử S bị oxi hóa là :

A. 1 : 2
B. 1 : 3
C. 3 : 1
D. 2 : 1

97/ Cho sơ đồ phản ứng :
Fe +H2SO4đặc    →      Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
Số phân tử   H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 trong PTHH là :

A. 6 và 3
B. 3 và 6
C. 6 và 6
D. 3 và 3

98/ Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của phản ứng :
NO2 + SO2 →NO + SO3
A. NO2 là chất khử,SO2 là chất oxi hóa
B. NO2 là chất oxi hóa,SO2 là chất khử
C. NO2 là chất oxi hóa,SO2 là chất bị khử
D. NO2 là chất khử,SO2 là chất bị oxi hóa
99/ Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của phản ứng :
2Mg + SO2 →2MgO + S
A. Mg là chất oxi hóa,SO2 là chất khử
B. Mg là chất bị khử,SO2 là chất bị oxi hóa
C. Mg là chất khử, SO2 là chất oxi hóa
D. Mg là chất bị oxi hóa, SO2 là chất khử
100/ Cho hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dd axit sunfuric loãng,dư thì thể tích khí hiđro(đktc) giải phóng sau phản ứng là:

A. 4,48 l
B. 2,24 l
C. 6,72 l
D. 67,2 l

101/ Ở trạng thái cơ bản các nguyên tố thuộc nhóm VIA có số electron độc thân là :

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

102/ Ở trạng thái kích thích các nguyên tố thuộc nhóm VIA có số electron độc thân là :

A. 2
B. 4
C. 6
D. 4 hoặc 6

103/ Từ O,S,Se,Te tính oxi hóa của chúng:

A. Tăng dần
B. Giảm dần
C. Không thay đổi
D. Biến đổi không theo qui luật

104/ Dãy chất nào sau đây phản ứng được với oxi :

A. Cu,Au,Fe
B. Fe,Al,S
C. P,S,Cl2
D. Fe,Al,Cl2

105/ Trong các PTHH có đơn chất oxi tham gia phản ứng,vai trò của oxi là:

A. Chất khử
B. Chất oxi hóa
C. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
D. Ý khác

106/ Phản ứng nào chứng tỏ tính oxi hóa của oxi mạnh hơn lưu huỳnh :

A. 2H2S + 3O2 →2H2O +2SO2
B. 2H2S + O2 →2H2O +2S
C. 2SO2 + O2 →2SO3
D. SO2 + 2H2S → 2H2O + 3S

107/ Dẫn 1 mol khí SO2 vào dd chứa 1,5 mol NaOH ,sau phản ứng thu được dd chứa :

A. NaHSO3
B. Na2SO3
C. NaHSO3,Na2SO3
D. Na2SO3,NaOH

108/ Axit sunfuric đặc làm khô được chất khí nào sau đây :

A. Hiđro sunfua
B. Lưu huỳnh đioxit
C. Cacbon đioxit
D. Hiđro bromua

109/Dãy chất nào đều tác dụng với axit sunfuric loãng :

A. Cu,CuO, Na2CO3
B. KNO3,CuO,NaOH
C. MgCl2,ZnO,KOH
D. Na2CO3, ZnO,KOH

110/ Dãy chất nào đều tác dụng với axit sunfuric đặc nguội :

A. Cu,Au,CuO
B. Al,CuO,NaOH
C. CaCO3,ZnO,KOH
D. Na2CO3, CuO,Fe

111/ Cho một mẩu S vào dd axit sunfuric đặc nóng thấy có khí thoát ra và làm mất màu dd thuốc tím.Khí này là :

A. H2S
B. SO2
C. SO3
D. H2

112/ Cặp chất nào sau đây không điều chế được khí H2S:

A. FeS + HCl
B. CuS + HCl
C. Al2S3 + HCl
D. Na2SO3 + HCl


113/ Cặp chất nào sau đây không điều chế được khí SO2 :

A. Na2SO3 + HCl
B. Cu + H2SO4 đặc
C. H2S + O2
D. H2S + nước Br2

114/ Axit sunfuric đặc tác dụng được với C,P,Zn,Cu,FeCO3.Các phản ứng này axit sunfuric đặc thể hiện tính:

A. Tính khử
B. Tính oxi hóa
C. Tính axit
D. Tính háo nước

115/ Thuốc thử nào sau đây không phân biệt được hai dd H2SO4 và MgSO4:

A. NaOH
B. BaCl2
C. CuO
D. MgCO3

116/ Thuốc thử nào sau đây phân biệt được hai dd H2SO4 và HCl:

A.KOH
B. CaCO3
C. CuO
D. BaCl2

117/ Cho sơ đồ chuyển hóa : A → B → C → D →E. Với A,B,C,D,E là các hợp chất khác nhau của lưu huỳnh.Dãy chất nào sau đây phù hợp với chuyển đồi hóa học trên :
A.SO2 SO3 H2S  S   H2SO4
B. S   SO2 SO3 H2SO4 CuSO4
C. H2S   SO2 SO3 H2SO4 CuSO4
D. H2SO4 CuSO4 SO2 SO3 H2SO4
118/ Muối thu được khi cho Fe3O4 hoặc Fe2O3dư tác dụng với axit sunfuric đặc,nóng là:

A. FeSO4
B. Fe2(SO4)3
C. FeSO4 và Fe2(SO4)3
D. Ý khác

119/ Muối thu được khi cho bột sắt dư tác dụng với axit sunfuric đặc nóng là:

A. FeSO4
B. Fe2(SO4)3
C. FeSO4 và Fe2(SO4)3
D. Ý khác


120/ Axit sunfuric đặc không thể hóa than hợp chất nào sau đây :

A. Glucozơ
B. Saccarozơ
C. Xenlulozơ
D. Đá vôi

121/ Oleum là:
A.Dung dịch axit sunfuric loãng
B. Hỗn hợp gồm axit sunfuric đặc và axit sunfuric loãng
C. Axit sunfuric đặc
D. Hỗn hợp gồm axit sunfuric đặc và lưu huỳnh trioxit
122/ Đơn chất nào không tác dụng với axit sunfuric đặc nóng :

A.Al
B. C
C. S
D. Pt

123/ Chất nào không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2S :

A.Dung dịch Br2
B. Dung dịch K2CO3
C.Khí SO2
D. Dung dịch H2SO3

124/ Chọn phát biểu đúng về oxi :
A.Có các dạng thù hình là 17O và 18O
B. Chỉ có hai số oxi hóa là 0 và -2
C.Số oxi hóa -2 là số oxi hóa bền nhất của oxi
D. Không thể hiện tính khử khi phản ứng với chất khác
125/ Oxi có số oxi hóa dương trong hợp chất nào sau đây :

A.K2O
B. F2O
C. H2O2
D. (NH4)2SO4

126/ Khi cho Ozon tác dụng lên giấy có tẩm dd tinh bột và KI thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này là do sự oxi hóa :

A.Ozon
B. Kali
C. Iotua
D. Tinh bột

127/ Ozon tác dụng với dd KI còn oxi không phản ứng với dd KI (I).Điều đó chứng minh tính oxi hóa của oxi yếu hơn ozon (II) .Chọn ý đúng :

A. Cả hai ý đều đúng,có tương quan
B. Ý(I) đúng,ý (II) sai
C. Cả hai ý đều đúng,không có tương quan
D. Ý(I) sai,ý (II) đúng

128/ Phản ứng nào thể hiện tính oxi hóa của lưu huỳnh đơn chất :

A. S + O2 →SO2
B. S + HNO3 →SO2 +NO2 + H2O
C. S + Zn → ZnS
D. S + Na2SO3 →Na2S2O3

129/ Trong hợp chất nào sau đây nguyên tố lưu huỳnh không thể hiện tính oxi hóa :

A.KHS
B. Na2SO3
C. SO2
D. H2SO4

130/ Sục khí H2S vào dd nào sau đây sẽ không tạo thành kết tủa :

A.Ca(OH)2
B. CuSO4
C. AgNO3
D. Pb(NO3)2

131/ Phản ứng hóa học nào không dùng để điểu chế khí H­2S:

A. S + H2
B. FeS + HCl
C. FeS + HNO3
D.Na2S+H2SO4loãng

132/ Chất có độ tan trong nước cao nhất là:

A.Cl2
B. HCl
C. SO2
D. H2S

133/ Phản ứng hóa học sai :
A. 2H2S + 3O2 →2SO2 + 2H2O
B. 2H2S + O2 →2S +2H2O
C. H2S + 4Cl2+ 4H2O  →H2SO4+ 8HCl
D. 2S + H2SO4 →H2S + 2SO2
134/ Cho dd H2S phản ứng với SO2 , sản phẩm tạo thành là :

A. S + H2SO4
B. O3 + S
C. SO3+H2
D. S+ H2O

135/Nhận biết SO2 và SO3 bằng :

A.Dung dịch Br2
B. Dung dịch KMnO4
C. Dung dịch BaCl2
D. Tất cả đều đúng

136/ Tính chất đặc biệt của axit sunfuric đặc là phản ứng với :

A. Fe,Al, NiS,NH3
B. Cu(OH)2,MgO,NaCl
C. BaCl2,NaNO3,Au
D. Cu, C12H22O11

137/Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào sai :
A. FeO + H2SO4loãng →FeSO4 + H2O
B. Cu + H2SO4đặc →CuSO4 + 2H2O+ SO2
C. Fe3O4 +4H2SO4 →FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
D. Ba(HCO3)2 +H2SO4→BaSO4+2H2O+ CO2
138/ Axit sunfuric và muối của nó có thể nhận biết bằng :

A.Chất chỉ thị màu
B. Dung dịch muối bari
C. Sợi dây đồng
D. Tất cả đều đúng

139/ Trong các hợp chất sau đây của lưu huỳnh,hợp chất nào không dùng làm chất khử :

A. SO2
B. K2SO3
C. H2SO4
D. Na2S

140/ Một dd chứa 1 mol H2SO4 được trộn lẫn với một dd chứa 1 mol NaOH .Hỗn hợp được cho bay hơi đến khô,chất rắn còn lại sau quá trình bay hơi là:

A. H2SO4
B. NaHSO4
C. Na2SO4
D. NaHSO4, Na2SO4

141/ Phản ứng nào sau đây,H2O2 đóng vai trò là chất khử :
A. H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH
B. H2O2 + KCrO2+ 2KOH  →KCrO4+2H2O
C. H2O2 + H2SO4 + 2FeSO4 →Fe2(SO4)3 + 2H2O
D. H2O2 + Cl2 →O2 + HCl
142/ Chất có thể dùng làm khô khí H2S:

A. P2O5
B. H2SO4đặc
C. CaO
D. Cả 3 chất

143/  Thể tích khí oxi cần dùng (đktc) để phản ứng hết với 6 gam khí hiđro :

A. 2 lít
B.11,2 lít
C. 16 lít
D. 33,6 lít

144/ 96 gam oxi được tạo ra từ phản ứng phân tích ozon.Số mol ozon cần cho phản ứng này là:

A. 1 mol
B. 2 mol
C. 3 mol
D. 5 mol

145/ Bao nhiêu gam SO2 được hình thành khi cho 128 gam lưu huỳnh tác dụng với 100 gam khí oxi :

A. 228 gam
B. 256 gam
C. 200 gam
D. 100 gam

146/ Cho 12 gam kim loại có hóa trị II tác dụng với dd H2SO4 loãng thu được 11,2  lít khí H2 (đktc) . Kim loại đó là :

A. Ca
B. Fe
C. Zn
D. Mg

147/ Trong CN để sản xuất H2SO4,người ta dùng chất nào sau đây tác dụng với nước :

A. Lưu huỳnh đioxit
B. Lưu huỳnh
C. Natri sunfat
D. Lưu huỳnh trioxit

148/ Axit sunfuric đặc,nguội không tác dụng với chất nào sau đây :

A. Zn
B. Fe
C. CaCO3
D. CuO

149/ Nhận biết các dd Na2SO4, H2SO4,HCl,NaCl bằng:

A. Qùi tím,BaCl2
B. BaCl2
C. Qùi tím
D. Cách khác

150/ Dung dịch H2SO4loãng có thể tác dụng với dãy chất nào sau đây:

A. Đồng và đồng(II)hiđroxit
B. Sắt và sắt(II)hiđroxit
C. Cacbon và cacbon đioxit
D. Lưu huỳnh và hiđro sunfua




CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG OXI-LƯU HUỲNH.

Câu 1: A,B,C là đơn chất của các nguyên tố cthuộc chu kỳ nhỏ, có các quy trình sau:
(1)   A + B → D↑
(2)   A + B → E↑
(3)   A + F → D↑ + H2O
(4)   D + E → A↓ + H2O
(5)   D + KMnO4 + H2O → G + H + F
(6)   E + KMnO4 + F → A↓ +G + H + H2O
Các chất được ký hiệu bằng chư cái: A, C, B, D, E, F, G, H có thể là:

A
C
D
B
E
F
G
H
a
S
O2
SO3
H2
SO2
H2SO4
MnSO4
KHSO4
b
H2
O2
H2O
S
H2S
H2SO4
MNSO4
K2SO4
c
S
O2
SO2
H2
H2S
H2SO
MNSO4
K2SO4
d








Câu 2: Cho biết tổng số electron trong anion AB32- là 42. trong các hạt nhân A cung như B số prôton bằng số notron. Số khối của A, B có thể là:
A.    26 và 18
B.    32 và 16
C.   38 và 14
D.   Không có đáp án đúng.
Câu 3: Đốt cháy chất X bằng lượng oxi vừa đủ ta thu được hỗn hợp khí duy nhất là CO2 và SO2 có tỉ khối so với khí hiđro là 28,667 và tỉ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 3. Vậy công thức của X là:
A.    CS                                                                        D. CS2O
B.    C2S                                                                      E. (CS2)2O
C.   CS2  
Câu 4: Cho một lượng chất A tác dụng hết với một lượng dung dịch H2SO4 vừa đủ tạo ra chất B, C và 7,458 lit khí D ở 300C 1atm. Ở cùng nhiệt độ, áp suất tỷ khối hơi của D so với hiđro bằng 2,286 lần tỉ khối hơi của nito với hiđro. Biết rằng trong các phản ứng trên các chất đều có hệ số như nhau trong các phương trình. Vậy A là:
A.    K2SO3
B.    K2CO3
C.   KHSO3
D.   K2SO3 hoặc KHSO3
Câu 5: Quan sát nào dưới đây chỉ ra rằng một trong các chất V, X, Y, Z không thể là một đơn chất
A.    Khi nung V trong không khí tạo thành một oxit.
B.    Khi nung X nó nóng chảy nhưng không bị phân huỷ.
C.   Khi điện phân nóng chảy chất Y thu được hai sản phẩm.
D.   Khi nung Z với lưu huỳnh chỉ thu được một sản phẩm.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây về oxi là không thật.
A.    Oxi là một nguyên tố có độ âm điện lớn.
B.    Oxi tao oxit axit với hầu hết các kim loại
C.   Oxi không có mùi và vị.
D.   Oxi là thiết yếu cho sự cháy.
Câu 7: Có một olium có công thức là: H2SO4.3SO3, cần bao nhiêu g olium này để pha vào 100ml dung dịch H2SO4 40%(d=1,31g/ml) để tạo ra olium có hàm lượng SO3 là 10%.
A.    274,55g
B.    823,65g
C.   449,1 g
D.   549,1 g
 Câu 8: Hốn hợp ban đầu SO2 và O2 có tỉ khối hơi với H2 bằng 24. Cần thêm bao nhiêu lit oxi vào 20 lit hỗn hợp ban đầu để hỗn hợp sau có tỉ khối so với hiđro bằng 22,4.
A. 2,5 lit          B. 7,5 lit           C. 8 lit  D. 10 lit            E. 5 lit
Câu 9: Hoà tan lần lượt a g Mg xong đến b g Fe, C g một sắt oxit X trong H2SO4 loang dư thì thu được 1,23 lit khí A (270C, 1atm)và dung dịch B. Lấy 1/5 dung dịch B cho tác dụng vừa đủ với dung dịch KMnO4 0,05M thì hết 60ml được dung dịch C. Biết trong dung dịch C có 7,314g hỗn hợp muối trung hoà. Công thức của oxit sắt đã dùng là:
A. FeO           B. Fe2O3         C. Fe3O4         D. FeO.Fe2O3

Câu 10: Hoà tan b g oxit kim laọi hoá tri II bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 15,8 % người ta thu được dung dịch muối có nồng độ 18,21%. Vậy kim loại hoá trị II là:
A. Ba  B. Ca               C. Mg              D. Be               E. tất cả đều sai.
Câu 11. Chọn câu sai. Oxi có các tính chất vật lí là:
  1. Oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí
  2. Ở điều kiện bình thường, oxi tồn tại ở thể khí
  3. Dưới áp suất khí quyển, oxi không hoá lỏng được
  4. Khí oxi tan ít trong nước.
Câu 12. Chọn câu sai.
  1. Các nguyên tố trong nhóm oxi là những nguyên tố có tính phi kim mạnh
  2. Các nguyên tố trong nhóm oxi có tính oxi hoá mạnh, mạnh hơn cả các nguyên tố trong nhóm halogen khi ở cùng chu kì.
  3. Tính oxi hoá giảm dần từ oxi đến telu
  4. Các nguyên tố trong nhóm oxi ngoài số oxi hoá âm còn có số oxi hoá dương.
Câu 13. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế oxi bằng phản ứng:
  1. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
  2. 2KClO3  2KCl + 3O2
  3. 2H2O2  2H2O + O2
  4. Cả 3 phản ứng trên.
Câu 14. Trong công nghiệp, oxi được sản xuất từ oxi không khí.
  1. Không khí sau khi đã loại bỏ CO2 và hơi nước, được hoá lỏng dưới áp suất 200 atm.
  2. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, thu được khí oxi ở -183oC.
  3. Khí oxi được vận chuyển trong những bình thép ở dưới áp suất 200 atm.
  4. Trong công nghiệp, oxi được sản xuất bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Chọn câu sai.
Câu 15. Chọn câu sai. Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử oxi.
  1. Có cấu hình electron là 1s22s22p4
  2. Trong hợp chất H2O, oxi có số oxi hoá là -2, chứng tỏ là oxi có 6 electron lớp ngoài cùng
  3. Trong hợp chất OF2, oxi có số oxi hoá là +2, chứng tỏ ở trạng thái kích thích, oxi có 2 electron lớp ngoài cùng.
  4. Liên kết trong phân tử oxi là liên kết cộng hoá trị không cực.
Câu 16. Trong phân tử ozon có liên kết.
A.    Cộng hoá trị phân cực                                                            C. Liên kết cho nhận
B.    Cộng hoá trị không phân cực                                     D. B và C đún
Câu 17. Chọn câu sai
  1. Trong phân tử ozon có 2 liên kết cộng hoá trị và 1 liên kết cho nhận
  2. Ozon tan trong nước nhiều hơn oxi 15 lần.
  3. Trên tầng cao của khí quyển, ozon được tạo thành từ oxi dưới tác dụng của tia cực tím.
  4. Ozon có tính oxi hoá yếu hơn oxi.
Câu 18. Ozon là một trong những chất có tính chất oxi hoá mạnh. So sánh tính oxi hoá của ozon với iot, oxi và flo:
  1. Ozon và flo oxi hoá được tất cả các kim loại, kể cả vàng và platin.
  2. Ozon và oxi đều oxi hoá được Ag ở điều kiện thường.
  3. Ozon và oxi đều có tính oxi hoá mạnh hơn I-
  4. Cả 3 câu trên.
Chọn câu sai.
Câu 19. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào làm suy giảm tầng ozon?

  1. O3  O2 + O.
  2. O. + O2 → O3
  3. Cl. + O3 → ClO. + O2.
  4. Cả 3  phản ứng trên.

Câu 20. CFC là:
  1. Cloflocacbon
  2. Chất làm lạnh, được dùng trong tủ lạnh, máy điều hoà.
  3. Một trong những chất có khả năng phá huỷ tầng ozon.
  4. Cả 3 ý trên.
Câu 21. Chọn câu đúng.
  1. Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của cacbon
  2. Oxi và ozon là 2 dạng thù hình của oxi
  3. Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là 2 dạng thù hình của lưu huỳnh
  4. Cả 3 câu trên.
Câu 22. Chọn câu sai.
  1. Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là 2 dạng thù hình của lưu huỳnh.
  2. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh chỉ khác nhau về cấu tạo tinh thể còn tính chất vật lí là giống nhau.
  3. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh chỉ khác nhau về cấu tạo tinh thể còn tính chất hoá học là giống nhau.
  4. Ở nhiệt độ phòng,  phân tử lưu huỳnh tồn tại ở dạng S8.
Câu 23. Phân tử lưu huỳnh khi tham gia phản ứng sẽ thể hiện tính chất hoá học đặc trưng là:

  1. Khử
  2. Oxi hoá
  3. Không tham gia phản ứng.
  4. A và B

Câu 24. Lưu huỳnh đioxit có tính chất hoá học đặc trưng là:

  1. SO2 là oxit axit
  2. SO2 là chất khử
  3. SO2 là chất oxi hoá
  4. Cả 3 câu trên

Chọn câu sai.
Câu 25. Axit sunfurơ có các đặc tính là:
  1. H2SO3 là axit yếu.
  2. Axit sunfurơ có tính axit yếu hơn axit sunfuric và axit sunfuhiđric
  3. Axit sunfurơ không bền
  4. Axit H2SO3  phân huỷ thành SO2 và nước.
Chọn câu sai.
Câu 26. Đặt hệ số thích hợp vào phản ứng sau:
               SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4

  1. 5-2-2-1-2-2
  2. 4-3-3-1-3-3
  3. 3-1-1-3-5-2
  4. Kết quả khác.

Câu 27. Hiđro sunfua có các lí tính là:
  1. Hiđro sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối.
  2. Hiđro sunfua nặng hơn không khí
  3. Hiđro sunfua không tan trong nước.
  4. Hiđro sunfua rất độc.
Chọn câu sai.
Câu 28. Dung dịch H2S để lâu trong không khí sẽ có hiện tượng:

A.    Có vẩn đục vàng
B.    Có vẩn đục màu đen
C.   Cháy trong không khí
D.   Không có hiện tượng gì

Câu 29. Dung dịch H2S để trong không khí (nhiệt độ cao) sẽ có hiện tượng:

  1. Có vẩn đục vàng
  2. Có vẩn đục màu đen
  3. Cháy trong không khí
  4. Không có hiện tượng gì

Câu 30. Trong công nghiệp, H2S được điều chế bằng phản ứng.

A.     Không được điều chế
B.     FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
C.     S + H2 → H2S
D.     CaS + 2HCl → FeCl2 + H2S

Câu 31. Trong phòng thí nghiệm, H2S được điều chế bằng phản ứng.

  1. Không được điều chế
  2. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
  3. S + H2 → H2S
  4. CaS + 2HCl → FeCl2 + H2S

Câu 32. Chọn câu sai. Lưu huỳnh đioxit có các lí tính là:
  1. Lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu, mùi hắc.
  2. Lưu huỳnh đioxit có lợi cho sức khoẻ.
  3. Lưu huỳnh đioxit nặng hơn không khí
  4. Lưu huỳnh đioxit tan nhiều trong nước.
Câu 33. Trong công nghiệp, SO2 được điều chế bằng:

A.    S
B.    H2S
C.   FeS2
D.   A và C

Câu 34. Dẫn khí H2S đi qua dung dịch KMnO4 và H2SO4, sẽ có hiện tượng là:
  1. Màu tím của dung dịch chuyển sang không màu
B.    Có vẩn đục vàng
C.   A và B
  1. Không có hiện tượng gì
Câu 35. Cho khí H2S đi vào dung dịch muối Pb(NO3)2, có hiện tượng:

  1. Dung dịch có màu vàng
  2. Có vẩn đen
  3. Có vẩn vàng
  4. Không có hiện tượng gì

Câu 36. Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, người ta:

  1. Rót từ từ axit vào nước.
  2. Rót từ từ nước vào axit.
  3. Đổ nhanh nước vào axit.
  4. Không pha loãng được.

Câu 37. Chọn câu đúng.
  1. Axit sunfuric loãng có tính axit và tính oxi hoá
  2. Axit sunfuric đặc có tính  oxi hoá mạnh
  3. Oleum thu được bằng cách hấp thụ SO3 bằng dung dịch H2SO4 đặc
  4. Cả 3 câu trên.
Câu 38. Cho các dung dịch không màu: NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl và Ba(NO3)2. Nếu không dùng thêm thuốc thử thì có thể nhận biết được mấy chất?

  1. 5
  2. 4
  3. 3
  4. 2

Câu 39. Chọn câu sai.
  1. H2SO4 đặc được dùng làm khô một số khí ẩm.
  2. Có một số khí ẩm không được dùng H2SO4 đăc làm khô
  3. H2SO4 đặc có thể biến những hợp chất hữu cơ thành than
  4. Sự làm khô và sự than hoá trên là giống nhau.
Câu 40. Để phân biệt hai khí: SO2 và CO2 có thể dùng:

  1. Dung dịch nước clo
  2. Dung dịch nước brom
  3. Dung dịch nước iot
  4. Cả 3 dung dịch trên.

Câu 41. Cho bột Fe vào dung dịch CuSO4 thì có hiện tượng:
  1. Màu xanh của dung dịch đậm hơn.
  2. Màu xanh của dung dịch nhạt dần.
  3. Có kết tủa vàng nâu.
  4. Không có hiện tượng gì.
Câu 42. Cho bột Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 thì có hiện tượng:

  1. Dung dịch có màu xanh.
  2. Có kết tủa màu vàng nâu.
  3. Có khí bay ra.
  4. Không có hiện tượng gì.

Câu 43. Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Nếu chỉ dùng H2SO4 loãng thì có thể nhận biết được mấy kim loại?

  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5

Câu 44. Để tách SO2 khỏi hỗn hợp SO2, SO3, O2 ta dùng hoá chất là:

  1. Ba(OH)2 và HCl
  2. H2SO4 và BaSO4
  3. HCl và BaSO4
  4. Không tách được

Câu 45. Đốt 8,96 (lít) khí H2S (đktc) rồi hoà tan sản phẩm khí sinh ra vào 80ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28). Cho biết muối được tạo thành là:

  1. NaHSO3
  2. Na2SO3
  3. Cả 2 muối trên
  4. Không tạo ra muối

Câu 46. Trộn 100ml dung dịch H2SO4 20% (d=1,14)) và 400g dung dịch BaCl2 5,2%. Tìm số gam kết tủa tạo thành.

  1. 46,6
  2. 23,3
  3. 11,6
  4. Kết quả khác

Câu 47. Cho dung dịch chứa 3,82 g hỗn hợp hai muối sunfat của kim loại kiềm và kim loại hoá trị hai. Thêm vào dung dịch trên một lượng vừa đủ BaCl2 thì thu được 6,99g kết tủa. Nếu lọc bỏ kết tủa rồi cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

  1. 3,82
  2. 10,06
  3. 3,07
  4. Kết quả khác.

Câu 48. Cho 3,87g hỗn hợp Mg và Al vào 250 ml dung dịch X chứa 2 axit (HCl 1M và H2SO4 0,5M) được dung dịch B và 4,368 lít H2 (đktc). Dung dịch B sẽ:

A.  dư axit
B.  thiếu axit
C.  dung dịch muối
D.  ý kiến khác

Câu 49. Cho 6,76g Oleum H2SO4.nSO3  vào H2O thành 200ml dung dịch. Lấy 10ml dung dịch này trung hoà vừa đủ với 16ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của n là:

A.    1
B.    2
C.   3
D.   4

Câu 50. Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là:
  1. CaCO3
  2. Al
  3. Zn
  4. Quỳ tím

Đáp án:

1C
2B
3C
4D
5C
6B
7D
8E
9E
10D
11C
12B
13D
14C
15B
16D
17D
18C
19C
20D
21D
22B
23D
24D
25B
26A
27C
28A
29C
30A
31B
32B
33D
34C
35B
36A
37D
38Â
39D
40B
41B
42A
43D
44A
45C
46B
47C
48A
49C
50A




 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG OXI-LƯU HUỲNH.

Câu 1: A,B,C là đơn chất của các nguyên tố cthuộc chu kỳ nhỏ, có các quy trình sau:
(1)    A + B → D↑
(2)    A + B → E↑
(3)    A + F → D↑ + H2O
(4)    D + E → A↓ + H2O
(5)    D + KMnO4 + H2O → G + H + F
(6)    E + KMnO4 + F → A↓ +G + H + H2O
Các chất được ký hiệu bằng chư cái: A, C, B, D, E, F, G, H có thể là:

A
C
D
B
E
F
G
H
a
S
O2
SO3
H2
SO2
H2SO4
MnSO4
KHSO4
b
H2
O2
H2O
S
H2S
H2SO4
MNSO4
K2SO4
c
S
O2
SO2
H2
H2S
H2SO
MNSO4
K2SO4
d








Câu 2: Cho biết tổng số electron trong anion AB32- là 42. trong các hạt nhân A cung như B số prôton bằng số notron. Số khối của A, B có thể là:
A.    26 và 18
B.     32 và 16
C.     38 và 14
D.    Không có đáp án đúng.
Câu 3: Đốt cháy chất X bằng lượng oxi vừa đủ ta thu được hỗn hợp khí duy nhất là CO2 và SO2 có tỉ khối so với khí hiđro là 28,667 và tỉ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 3. Vậy công thức của X là:
A.    CS                                                                        D. CS2O
B.     C2S                                                                       E. (CS2)2O
C.     CS2  
Câu 4: Cho một lượng chất A tác dụng hết với một lượng dung dịch H2SO4 vừa đủ tạo ra chất B, C và 7,458 lit khí D ở 300C 1atm. Ở cùng nhiệt độ, áp suất tỷ khối hơi của D so với hiđro bằng 2,286 lần tỉ khối hơi của nito với hiđro. Biết rằng trong các phản ứng trên các chất đều có hệ số như nhau trong các phương trình. Vậy A là:
A.    K2SO3
B.     K2CO3
C.     KHSO3
D.    K2SO3 hoặc KHSO3
Câu 5: Quan sát nào dưới đây chỉ ra rằng một trong các chất V, X, Y, Z không thể là một đơn chất
A.    Khi nung V trong không khí tạo thành một oxit.
B.     Khi nung X nó nóng chảy nhưng không bị phân huỷ.
C.     Khi điện phân nóng chảy chất Y thu được hai sản phẩm.
D.    Khi nung Z với lưu huỳnh chỉ thu được một sản phẩm.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây về oxi là không thật.
A.    Oxi là một nguyên tố có độ âm điện lớn.
B.     Oxi tao oxit axit với hầu hết các kim loại
C.     Oxi không có mùi và vị.
D.    Oxi là thiết yếu cho sự cháy.
Câu 7: Có một olium có công thức là: H2SO4.3SO3, cần bao nhiêu g olium này để pha vào 100ml dung dịch H2SO4 40%(d=1,31g/ml) để tạo ra olium có hàm lượng SO3 là 10%.
A.    274,55g
B.     823,65g
C.     449,1 g
D.    549,1 g
 Câu 8: Hốn hợp ban đầu SO2 và O2 có tỉ khối hơi với H2 bằng 24. Cần thêm bao nhiêu lit oxi vào 20 lit hỗn hợp ban đầu để hỗn hợp sau có tỉ khối so với hiđro bằng 22,4.
A. 2,5 lit         B. 7,5 lit          C. 8 lit D. 10 lit           E. 5 lit
Câu 9: Hoà tan lần lượt a g Mg xong đến b g Fe, C g một sắt oxit X trong H2SO4 loang dư thì thu được 1,23 lit khí A (270C, 1atm)và dung dịch B. Lấy 1/5 dung dịch B cho tác dụng vừa đủ với dung dịch KMnO4 0,05M thì hết 60ml được dung dịch C. Biết trong dung dịch C có 7,314g hỗn hợp muối trung hoà. Công thức của oxit sắt đã dùng là:
A. FeO           B. Fe2O3          C. Fe3O4          D. FeO.Fe2O3

Câu 10: Hoà tan b g oxit kim laọi hoá tri II bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 15,8 % người ta thu được dung dịch muối có nồng độ 18,21%. Vậy kim loại hoá trị II là:
A. Ba B. Ca               C. Mg              D. Be               E. tất cả đều sai.
Câu 11. Chọn câu sai. Oxi có các tính chất vật lí là:
  1. Oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí
  2. Ở điều kiện bình thường, oxi tồn tại ở thể khí
  3. Dưới áp suất khí quyển, oxi không hoá lỏng được
  4. Khí oxi tan ít trong nước.
Câu 12. Chọn câu sai.
  1. Các nguyên tố trong nhóm oxi là những nguyên tố có tính phi kim mạnh
  2. Các nguyên tố trong nhóm oxi có tính oxi hoá mạnh, mạnh hơn cả các nguyên tố trong nhóm halogen khi ở cùng chu kì.
  3. Tính oxi hoá giảm dần từ oxi đến telu
  4. Các nguyên tố trong nhóm oxi ngoài số oxi hoá âm còn có số oxi hoá dương.
Câu 13. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế oxi bằng phản ứng:
  1. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
  2. 2KClO3  2KCl + 3O2
  3. 2H2O2  2H2O + O2
  4. Cả 3 phản ứng trên.
Câu 14. Trong công nghiệp, oxi được sản xuất từ oxi không khí.
  1. Không khí sau khi đã loại bỏ CO2 và hơi nước, được hoá lỏng dưới áp suất 200 atm.
  2. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, thu được khí oxi ở -183oC.
  3. Khí oxi được vận chuyển trong những bình thép ở dưới áp suất 200 atm.
  4. Trong công nghiệp, oxi được sản xuất bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Chọn câu sai.
Câu 15. Chọn câu sai. Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử oxi.
  1. Có cấu hình electron là 1s22s22p4
  2. Trong hợp chất H2O, oxi có số oxi hoá là -2, chứng tỏ là oxi có 6 electron lớp ngoài cùng
  3. Trong hợp chất OF2, oxi có số oxi hoá là +2, chứng tỏ ở trạng thái kích thích, oxi có 2 electron lớp ngoài cùng.
  4. Liên kết trong phân tử oxi là liên kết cộng hoá trị không cực.
Câu 16. Trong phân tử ozon có liên kết.
A.    Cộng hoá trị phân cực                                                 C. Liên kết cho nhận
B.     Cộng hoá trị không phân cực                                      D. B và C đún
Câu 17. Chọn câu sai
  1. Trong phân tử ozon có 2 liên kết cộng hoá trị và 1 liên kết cho nhận
  2. Ozon tan trong nước nhiều hơn oxi 15 lần.
  3. Trên tầng cao của khí quyển, ozon được tạo thành từ oxi dưới tác dụng của tia cực tím.
  4. Ozon có tính oxi hoá yếu hơn oxi.
Câu 18. Ozon là một trong những chất có tính chất oxi hoá mạnh. So sánh tính oxi hoá của ozon với iot, oxi và flo:
  1. Ozon và flo oxi hoá được tất cả các kim loại, kể cả vàng và platin.
  2. Ozon và oxi đều oxi hoá được Ag ở điều kiện thường.
  3. Ozon và oxi đều có tính oxi hoá mạnh hơn I-
  4. Cả 3 câu trên.
Chọn câu sai.
Câu 19. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào làm suy giảm tầng ozon?

  1. O3  O2 + O.
  2. O. + O2 → O3
  3. Cl. + O3 → ClO. + O2.
  4. Cả 3  phản ứng trên.

Câu 20. CFC là:
  1. Cloflocacbon
  2. Chất làm lạnh, được dùng trong tủ lạnh, máy điều hoà.
  3. Một trong những chất có khả năng phá huỷ tầng ozon.
  4. Cả 3 ý trên.
Câu 21. Chọn câu đúng.
  1. Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của cacbon
  2. Oxi và ozon là 2 dạng thù hình của oxi
  3. Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là 2 dạng thù hình của lưu huỳnh
  4. Cả 3 câu trên.
Câu 22. Chọn câu sai.
  1. Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là 2 dạng thù hình của lưu huỳnh.
  2. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh chỉ khác nhau về cấu tạo tinh thể còn tính chất vật lí là giống nhau.
  3. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh chỉ khác nhau về cấu tạo tinh thể còn tính chất hoá học là giống nhau.
  4. Ở nhiệt độ phòng,  phân tử lưu huỳnh tồn tại ở dạng S8.
Câu 23. Phân tử lưu huỳnh khi tham gia phản ứng sẽ thể hiện tính chất hoá học đặc trưng là:

  1. Khử
  2. Oxi hoá
  3. Không tham gia phản ứng.
  4. A và B

Câu 24. Lưu huỳnh đioxit có tính chất hoá học đặc trưng là:

  1. SO2 là oxit axit
  2. SO2 là chất khử
  3. SO2 là chất oxi hoá
  4. Cả 3 câu trên

Chọn câu sai.
Câu 25. Axit sunfurơ có các đặc tính là:
  1. H2SO3 là axit yếu.
  2. Axit sunfurơ có tính axit yếu hơn axit sunfuric và axit sunfuhiđric
  3. Axit sunfurơ không bền
  4. Axit H2SO3  phân huỷ thành SO2 và nước.
Chọn câu sai.
Câu 26. Đặt hệ số thích hợp vào phản ứng sau:
               SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4

  1. 5-2-2-1-2-2
  2. 4-3-3-1-3-3
  3. 3-1-1-3-5-2
  4. Kết quả khác.

Câu 27. Hiđro sunfua có các lí tính là:
  1. Hiđro sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối.
  2. Hiđro sunfua nặng hơn không khí
  3. Hiđro sunfua không tan trong nước.
  4. Hiđro sunfua rất độc.
Chọn câu sai.
Câu 28. Dung dịch H2S để lâu trong không khí sẽ có hiện tượng:

A.    Có vẩn đục vàng
B.     Có vẩn đục màu đen
C.     Cháy trong không khí
D.    Không có hiện tượng gì

Câu 29. Dung dịch H2S để trong không khí (nhiệt độ cao) sẽ có hiện tượng:

  1. Có vẩn đục vàng
  2. Có vẩn đục màu đen
  3. Cháy trong không khí
  4. Không có hiện tượng gì

Câu 30. Trong công nghiệp, H2S được điều chế bằng phản ứng.

A.      Không được điều chế
B.       FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
C.       S + H2 → H2S
D.      CaS + 2HCl → FeCl2 + H2S

Câu 31. Trong phòng thí nghiệm, H2S được điều chế bằng phản ứng.

  1. Không được điều chế
  2. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
  3. S + H2 → H2S
  4. CaS + 2HCl → FeCl2 + H2S

Câu 32. Chọn câu sai. Lưu huỳnh đioxit có các lí tính là:
  1. Lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu, mùi hắc.
  2. Lưu huỳnh đioxit có lợi cho sức khoẻ.
  3. Lưu huỳnh đioxit nặng hơn không khí
  4. Lưu huỳnh đioxit tan nhiều trong nước.
Câu 33. Trong công nghiệp, SO2 được điều chế bằng:

A.    S
B.     H2S
C.     FeS2
D.    A và C

Câu 34. Dẫn khí H2S đi qua dung dịch KMnO4 và H2SO4, sẽ có hiện tượng là:
  1. Màu tím của dung dịch chuyển sang không màu
B.     Có vẩn đục vàng
C.     A và B
  1. Không có hiện tượng gì
Câu 35. Cho khí H2S đi vào dung dịch muối Pb(NO3)2, có hiện tượng:

  1. Dung dịch có màu vàng
  2. Có vẩn đen
  3. Có vẩn vàng
  4. Không có hiện tượng gì

Câu 36. Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, người ta:

  1. Rót từ từ axit vào nước.
  2. Rót từ từ nước vào axit.
  3. Đổ nhanh nước vào axit.
  4. Không pha loãng được.

Câu 37. Chọn câu đúng.
  1. Axit sunfuric loãng có tính axit và tính oxi hoá
  2. Axit sunfuric đặc có tính  oxi hoá mạnh
  3. Oleum thu được bằng cách hấp thụ SO3 bằng dung dịch H2SO4 đặc
  4. Cả 3 câu trên.
Câu 38. Cho các dung dịch không màu: NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl và Ba(NO3)2. Nếu không dùng thêm thuốc thử thì có thể nhận biết được mấy chất?

  1. 5
  2. 4
  3. 3
  4. 2

Câu 39. Chọn câu sai.
  1. H2SO4 đặc được dùng làm khô một số khí ẩm.
  2. Có một số khí ẩm không được dùng H2SO4 đăc làm khô
  3. H2SO4 đặc có thể biến những hợp chất hữu cơ thành than
  4. Sự làm khô và sự than hoá trên là giống nhau.
Câu 40. Để phân biệt hai khí: SO2 và CO2 có thể dùng:

  1. Dung dịch nước clo
  2. Dung dịch nước brom
  3. Dung dịch nước iot
  4. Cả 3 dung dịch trên.

Câu 41. Cho bột Fe vào dung dịch CuSO4 thì có hiện tượng:
  1. Màu xanh của dung dịch đậm hơn.
  2. Màu xanh của dung dịch nhạt dần.
  3. Có kết tủa vàng nâu.
  4. Không có hiện tượng gì.
Câu 42. Cho bột Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 thì có hiện tượng:

  1. Dung dịch có màu xanh.
  2. Có kết tủa màu vàng nâu.
  3. Có khí bay ra.
  4. Không có hiện tượng gì.

Câu 43. Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Nếu chỉ dùng H2SO4 loãng thì có thể nhận biết được mấy kim loại?

  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5

Câu 44. Để tách SO2 khỏi hỗn hợp SO2, SO3, O2 ta dùng hoá chất là:

  1. Ba(OH)2 và HCl
  2. H2SO4 và BaSO4
  3. HCl và BaSO4
  4. Không tách được

Câu 45. Đốt 8,96 (lít) khí H2S (đktc) rồi hoà tan sản phẩm khí sinh ra vào 80ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28). Cho biết muối được tạo thành là:

  1. NaHSO3
  2. Na2SO3
  3. Cả 2 muối trên
  4. Không tạo ra muối

Câu 46. Trộn 100ml dung dịch H2SO4 20% (d=1,14)) và 400g dung dịch BaCl2 5,2%. Tìm số gam kết tủa tạo thành.

  1. 46,6
  2. 23,3
  3. 11,6
  4. Kết quả khác

Câu 47. Cho dung dịch chứa 3,82 g hỗn hợp hai muối sunfat của kim loại kiềm và kim loại hoá trị hai. Thêm vào dung dịch trên một lượng vừa đủ BaCl2 thì thu được 6,99g kết tủa. Nếu lọc bỏ kết tủa rồi cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

  1. 3,82
  2. 10,06
  3. 3,07
  4. Kết quả khác.

Câu 48. Cho 3,87g hỗn hợp Mg và Al vào 250 ml dung dịch X chứa 2 axit (HCl 1M và H2SO4 0,5M) được dung dịch B và 4,368 lít H2 (đktc). Dung dịch B sẽ:

A.  dư axit
B.  thiếu axit
C.  dung dịch muối
D.  ý kiến khác

Câu 49. Cho 6,76g Oleum H2SO4.nSO3  vào H2O thành 200ml dung dịch. Lấy 10ml dung dịch này trung hoà vừa đủ với 16ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của n là:

A.    1
B.     2
C.     3
D.    4

Câu 50. Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là:
  1. CaCO3
  2. Al
  3. Zn
  4. Quỳ tím

Đáp án:

1C
2B
3C
4D
5C
6B
7D
8E
9E
10D
11C
12B
13D
14C
15B
16D
17D
18C
19C
20D
21D
22B
23D
24D
25B
26A
27C
28A
29C
30A
31B
32B
33D
34C
35B
36A
37D
38Â
39D
40B
41B
42A
43D
44A
45C
46B
47C
48A
49C
50A