Chủ Nhật, 5 tháng 8, 2012


Oval: 2Kiểm tra kiến thức chương 3: Giao thoa sóng cơ
 Thời gian làm bài: 25 phút
Câu 1: 3 điểm
Làm thí nghiệm giao thoa trên mặt chất lỏng với 2 nguồn sóng kết hợp S1, S2 cùng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: .
a) Viết phương trình dao động tại điểm M nhận đồng thời hai sóng từ S1 và S2 truyền tới, cho biết MS1 = d1 và MS2 = d2.
b) Lập công thức tính độ lệch pha của điểm S1 so với điểm M trong trường hợp M thuộc đường trung trực S1S2

Câu 2: 7 điểm
Làm thí nghiệm giao thoa trên mặt chất lỏng với 2 nguồn sóng kết hợp S1, S2 dao động cùng pha, cùng tần số
f = 50 Hz, cùng biên độ A, khoảng cách S1S2 = 8,5 cm. Khi có hiện tượng giao thoa, chỉ xét những điểm dao động trên đoạn nối S1S2, biết khoảng cách từ điểm cực đại thứ 2 tính từ đường trường trung trực đến cực tiểu thứ 2 khác phía so với đường trung trực là 7 cm.
a) Tính bước sóng λ và vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng
b) Tìm số điểm dao động cực đại trên đoạn nối S1S2 . Xác định vị trí của các điểm đó.
c) Tìm vị trí điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 và gần S1 nhất dao động cùng pha với điểm S1
d) 2 điểm CD tạo với 2 điểm S1, S2 một hình vuông S1S2CD. Tìm số điểm không dao động trên đoạn CD.

Đáp án bài kiểm tra số 2
Câu 1:

a) Phương trình dao động tại M lần lượt do nguồn từ S1 và S2 truyền tới là:
Phương trình dao động tổng hợp tại M
      

b) Vì M thuộc đường trung trực S1S2 nên d2 = d1 = d
Độ lệch pha của S1 so với M là:
(nhớ để tính độ lệch pha của S1 so với M thì lấy pha của S1 trừ đi pha của M)
(nhớ để tính độ lệch pha của  M so với S1 thì lấy pha của M trừ đi pha của S1)
Câu 2:
a) Khoảng cách từ cực đại thứ 2 đến đường trung trực là:
Khoảng cách từ cực tiểu thứ 2 đến đường trung trực là:
Theo đề bài ta có phương trình:   
Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng:
b) Xét điểm M trên đoạn S1S2 dao động với biên độ cực đại, đặt MS1 = d1 và MS2 = d2
Ta có:              
Vì M trên đoạn S1S2 nên:


k = -2, -1, 0, 1, 2 → 5 điểm cực đại
Các điểm cực đại cách nguồn S2 khoảng
 với k = -2, -1, 0, 1, 2

k                      -2         -1         0          1          2
d2 (cm)           0,25        2,25      4,25     6,25     8,25

c) Xét điểm N nằm trên đường trung trực S1S2, khi đó d1 = d2 = d (d1 = S1N ;  d2 = S2N)
Theo câu a) độ lệch pha của S1 so với N là:
Để S1 và N dao động cùng pha thì
   → 
Vì N nằm trên trung trực S1S2 nên
dmin ứng với k = 2,  dmin = 4.2 = 8 cm
Điểm thỏa mãn đề bài cách nguồn S1 8 cm
d) Giả sử D là điểm cực tiểu, khi đó:
Chứng tỏ D không là điểm cực tiểu và giữa D và đường trung trực chỉ có 1 dãy cực tiểu
Do D và C đối xứng với nhau qua đường trung trực của S1S2 → trên đoạn CD chỉ có 2 điểm cực tiểu

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét