Chủ Nhật, 5 tháng 8, 2012

kiểm tra sóng cơ


Kiểm tra chương 3: Sóng cơ
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất dao động cùng pha với nhau gọi là
      A. Vận tốc truyền sóng.                                        B. Bưc sóng.
      C. Độ lệch pha.                                                     D. Chu kỳ
Câu 2. Mối liên hệ gia bưc sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T tần số f của một sóng là
      A.                   B.              C.              D.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
      A. Sóng âm truyền đưc trong chân không.
      B. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
      C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
      D. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Câu 4. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai?
      A. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với phương truyền sóng.
      B. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng.
      C. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
      D. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng.
Câu 5. Mt nguồn dao động đt tại đim A trên mt cht lng nm ngang phát ra dao động điu hòa theo phương thẳng đng vi phương trình uA = acos ωt . ng do ngun dao động y to ra truyền trên mt cht lng có bưc sóng λ  tới đim M cách A một khong x. Coi biên đ sóng và vn tc sóng không đi khi truyn đi thì phương trình dao đng tại đim M là
      A.uM = acos wt                                                      B. uM = acos(wt -px/l)                                               C. uM = acos(wt + px/l)                                                           D. uM = acos(wt -2px/l)
Câu 6. Một sóng lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng l biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao đng của phần tử vật cht tại điểm M dạng uM(t) = acos2pft thì phương trình dao đng của phần tử vật cht ti O là:
      A.                                  B.
      C.                                    D.  
Câu 7. Một sóng hc bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha Δϕ của dao động tại hai điểm M và N là
      A.                    B.                 C.                 D. Câu 8. Khi có sóng dừng trên mt sợi dây đàn hồi thì khong cách gia hai bng sóng liên tiếp bng
      A. Mt phần tước sóng.                                  B. Mt ớc sóng.
      C. Na ớc sóng.                                                D. Hai lần ớc sóng.
Câu 9. Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng
      A. một nửa bưc sóng.                                         B. một bưc sóng.
      C. một phần tư bưc sóng.                                   D. một số nguyên lần c sóng.
Câu 10. Khi sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nhất bằng:
      A. một số nguyên lần c sóng.                         B. một nửa bưc sóng.
      C. một bưc sóng.                                                D. một phần tư bưc sóng.
Câu 11. Quan sát trên một sợi dây thấy sóng dừng với biên độ của bụng sóng A. Tại đim trên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bưc sóng có biên độ dao động bằng
      A.A/2                                B.0                              C.A/4                          D.A
Câu 12. Trên một sợi dây chiều dài l , hai đầu cố đnh, đang sóng dừng. Trên dây một bụng sóng. Biết vận tốc truyn sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng
      A.                                B.                           C.                           D.
Câu 13. Trên mặt nưc nằm ngang hai nguồn kết hợp S1  S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ A không thay đi trong quá trình truyền sóng. Khi s giao thoa hai sóng đó trên mặt nưc thì dao động tại trung đim của đoạn S1S2 có biên độ
      A.Cực đại                          B.Cực tiểu                   C.Bằng A/2                 D.Bằng A
Câu 14. Tại hai điểm A, B trên mặt ớc nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp, cùng biên độ, cùng pha, dao động theo phương thng đứng. Coi biên đ sóng lan truyền trên mặt ớc không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tửớc thuộc trung điểm ca đoạn AB
      A. dao động với biên đ nhỏ hơn biên độ dao động ca mi nguồn.
      B. dao động với biên đ cc đại.
      C. không dao đng.
      D. dao động với biên đ bằng biên độ dao động ca mi ngun.
Câu 15. Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ
      A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại          B. dao động với biên độ cực tiểu
      C. dao động với biên độ cực đại                                       D. không dao động
Câu 16. Tại hai điểm A B trên mặt c nằm ngang hai nguồn sóng kết hp, dao động theo phương thẳng đứng. sự giao thoa của hai sóng này trên mặt c. Tại trung đim của đoạn AB, phần tử nưc dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động
      A. lệch pha nhau góc p/3                                     B. cùng pha nhau
      C. ngược pha nhau.                                               D. lệch pha nhau góc p/2
Câu 17. Ti hai điểm A B trong một môi trường truyn sóng hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt uA  = acoswt uB  = acos(wt +p). Biết vận tốc biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng gia A B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung đim của đoạn AB dao động với biên độ bằng
      A.0                                    B.a/2                            C.a                               D.2a
Câu 18. Trên phương x’Ox có sóng dừng được hình thành, phần tử vật chất tại hai điểm bụng gần nhau nhất sẽ dao động
      A. Cùng pha                                                          B. Ngược pha
      C. Lệch pha 900                                                    D. Lệch pha 450
Câu 19. Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại ng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bưc sóng; đại ng không liên hệ với các đại ng còn li là
      A. c sóng.                                                       B. biên độ sóng.
      C. vận tốc truyền sóng.                                         D. tần số sóng.
Câu 20. Sóng siêu âm
      A. truyền đưc trong chân không.
      B. không truyền đưc trong chân không.
      C. truyền trong không khí nhanh hơn trong nước.
      D. truyền trong nưc nhanh hơn trong sắt.
Câu 21. Một sóng âm truyn từ không khí vào nưc thì
      A. tần số bưc sóng đều thay đổi.                          B. tần số thay đổi, còn bưc sóng không thay đổi.
      C. tần số không thay đổi, còn bưc sóng thay đổi.      D. tần số bưc sóng đều không thay đổi.
Câu 22. Khi sóng âm truyền tmôi trưng không khí vào môi trưng nưc thì
      A. chu kì của nó tăng.                                           B. tần số ca nó không thay đổi.
      C. c sóng của nó giảm.                                   D. c sóng của nó không thay đổi.
Câu 23. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm
      A. chỉ phụ thuộc vào biên độ.                               B. chỉ phụ thuộc vào tần số.
      C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm.                      D. phụ thuộc vào tần số và biên độ.
Câu 24. Một thép mỏng, một đu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là
      A. Âm mà tai người nghe được.                           B. Nhạc âm.
      C. Hạ âm.                                                              D. Siêu âm.
Câu 25. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
      A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trưng vật chất
      B. Sóng cơ học truyền đưc trong tất cả các môi trưng rắn, lng, khí và chân không.
      C. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
      D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nưc là sóng ngang
Câu 26. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
      A. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang.
      B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi tờng vật chất.
      C. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.
      D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
Câu 27. Một nguồn âm A chuyển động đều, tiến thẳng đến máy thu âm B đang đứng yên trong không khí thì âm mà máy thu B thu đưc có tần số
      A. Bằng tần số âm của nguồn âm A.
      B. Nhỏ hơn tần số âm ca nguồn âm A.
      C. Không phụ thuộc vào tốc độ chuyn động của nguồn âm A.
      D. Lớn hơn tần số âm ca nguồn âm A.
Câu 28. Mt sóng truyn trong một môi trường với vận tốc 110 m/s bước sóng 0,25 m. Tần số của sóng đó
      A.440 Hz                          B.27,5  Hz                   C.50  Hz                      D.220  Hz
Câu 29. Sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau
      A. 3,2 m.                           B. 2,4 m                      C. 1,6 m                      D. 0,8 m.
Câu 30. Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20pt(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ?
            A. 20                           B. 40                           C. 10                           D. 30
Câu 31. Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình  (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng
    A. 5 m/s.                        B. 50 cm/s.                      C. 40 cm/s                     D. 4 m/s.
Câu 32. Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc
      A.  rad.                          B. p rad.                      C. 2p rad.                    D.  rad.
Câu 33. Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50 Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
      A. 10m/s.                           B. 5m/s.                       C. 20m/s.                     D. 40m/s.
Câu 34. Quan sát sóng dng trên một sợi dây đàn hi, ngưi ta đo đưc khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyn sóng trên dây
      A. 50 m/s                           B. 100 m/s                   C. 25 m/s                     D. 75 m/s
Câu 35. Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là :
            A. 60 m/s                     B. 80 m/s                     C. 40 m/s                     D. 100 m/s
Câu 36. Trong thí nghiệm về sóng dng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố đnh, người ta quan sát thấy ngoài hai đu dây cố đnh còn hai điểm khác trên dây không dao đng. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vi sợi dây duỗi thẳng 0,05 s. Vận tc truyền ng trên dây
      A. 8 m/s.                       B. 4m/s.                           C. 12 m/s.                    D. 16 m/s.
Câu 37. Mt sóng âm tần số 200 Hz lan truyn trong môi trưng nưc với vận tốc 1500 m/s. Bưc sóng của sóng này trong môi tng nưc là
      A. 30,5 m.                         B. 3,0 km.                   C. 75,0 m.                               D. 7,5 m
Câu 38. Trên mặt nưc nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, ngưi ta đt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tn số 15 Hz luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nưc 30 cm/s, coi biên đ sóng không đổi khi truyền đi. Số đim dao động vi biên độ cc đại trên đoạn S1S2 
      A. 11.                             B. 8.                               C. 5.                            D. 9.
Câu 39. Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng
    A. 2,4 m/s.                     B. 1,2 m/s.                       C. 0,3 m/s.                     D. 0,6 m/s.
Câu 40. Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
      A. giảm 4,4 lần                  B. giảm 4 lần               C. tăng 4,4 lần             D. tăng 4 lần
Câu 41. Trên một đường ray thẳng nối giữa thiết bị phát âm P và thiết bị thu âm T, người ta cho thiết bị P chuyển động với vận tốc 20 m/s lại gần thiết bị T đứng yên. Biết âm do thiết bị P phát ra có tần số 1136 Hz, vận tốc âm trong không khí là 340 m/s. Tần số âm mà thiết bị T thu được là
      A. 1225 Hz.                      B. 1207 Hz.                 C. 1073 Hz.                 D. 1215 Hz
Câu 42. Người ta xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số âm. Khi nguồn âm chuyển động thẳng đều li gần thiết b đang đng yên thì thiết bị đo được tần số âm
724 Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với ng tốc độ đó ra xa thiết b thì thiết bị đo được tần số âm 606 Hz. Biết ngun âm thiết bị luôn cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn âm phát ra không đổi tốc độ truyền âm trong môi trường bằng 338 m/s. Tốc độ ca nguồn âm này là
      A. v » 30 m/s                    B. v  » 25 m/s             C. v » 40 m/s              D. v » 35 m/s
Câu 43: Âm thanh do người hay nhạc cụ phát ra có độ thị được biểu diễn theo thời gian có dạng:
A. Đường hình sin                                                      B. Đường hypecbol               
C. Biến thiên tuần hòa theo thời gian                                     D. Đường thẳng
Câu 44: Chọn kết quả đúng
Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20 dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là:
A. 10                           B. 100                         C. 1000                                   D. 10000
Câu 45: Chọn câu trả lời đúng
 Đơn vị thường dùng để đo cường độ âm là:
A. Ben(B)                               B. Đềxiben (dB)                                 C. J/s                           D. W/m2
Câu 46: Một máy đo độ sâu của biển dựa trên nguyên lý phản xạ sóng siêu âm, sau khi phát sóng siêu âm được 0,8 s thì nhận được tín hiệu siêu âm phản xạ lại. Biết vận tốc truyền âm trong nước là 1400 m/s. Độ sâu của biển tại nơi đó là:
A. 560 m                                 B.875 m                                  C. 1120 m                               D. 1550 m
Câu 47: Sóng truyền theo một sợi dây được căng nằm ngang và rất dài. Biết phương trình sóng tại nguồn O có dạng (cm;s), vận tốc truyền sóng là v = 50 cm/s. Nếu M và N là hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha với nhau và ngược pha với O thì khoảng cách từ O đến M và N là:
A. 25 cm và 75 cm                                          B. 12,5 cm và 37,5 cm
C. 50 cm và 25 cm                                          D. 25 cm và 50 cm
Câu 48: Hình bên biểu diễn một sóng ngang đang truyền về phía phải.
P và Q là hai phần tử thuộc môi trường sóng truyền qua. Hai phân tử
đó chuyển động như thế nào ngay tại thời điểm đó:
A. Cả hai chuyển động về bên phải
B. P chuyển động xuống còn Q thì lên
C. P chuyển động lên còn Q thì xuống
D. Cả hai đang dừng lại
Câu 49: Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1 và S­2 cách nhau 5 cm, phương trình dao động tại S1 và S2 có dạng: cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt thoáng là
v = 60 cm/s. Pha ban đầu của sóng tổng hợp tại trung điểm O của S1 và S2 có giá trị nào sau đây:
A. 0                             B. -5π/2 (rad)                          C. +5π/2 (rad)                         D. π  
Câu 50: Sóng dọc
A. Chỉ truyền được trong chất rắn                                          C. Truyền trong chất rắn, chất lỏng, chất khí
B. Chỉ truyền được trong chất rắn và chất lỏng                     D. Không truyền được trong chất rắn








1.B
2.A
3.C
4.B
5.D
6.B
7.D
8.C
9.A
10.D
11.B
12.A
13.A
14.B
15.C
16.B
17.A
18.B
19.B
20.B
21.C
22.B
23.D
24.C
25.B
26.C
27.D
28.A
29.A
30.A
31.A
32.B
33.C
34.A
35.D
36.A
37.D
38.D
39.B
40.A
41.B
42.A
43.C
44.B
45.B
46.A
47.B
48.B
49.B
50.C

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét